Khách sạn nổi trên sông, giải pháp địa ốc không sử dụng quỹ đất đô thị

Khách sạn nổi trên sông, giải pháp địa ốc không sử dụng quỹ đất đô thị

    Khách sạn nổi trên sông, giải pháp địa ốc không sử dụng quỹ đất đô thị

    Tác giả: Lê Ngọc Ánh Minh


    Trước năm 2000, người dân Thành phố Hồ Chí Minh đi ra khu vực bến Bạch Đằng thường thấy khách sạn nổi 5 sao hoạt động. Khách sạn nổi 5 sao mang tên The John Brewer Reef Floating Hotel của  tập đoàn EIC Development Company, Nhật Bản. Khách sạn này cuối cùng hoạt động ở Bắc Triều Tiên và đã được tháo dỡ.

    Tại các đô thị lưu vực sông, đặc biệt là ở ĐBSCL, có thể triển khai các khách sạn 4 sao, 5 sao, các khu căn hộ cao cấp theo concept tương tự để vừa khai thác thế mạnh sông nước, vừa giảm thiểu việc sử dụng quỹ đất canh tác, quỹ đất công nghiệp. Ngoài ra, một điểm mạnh của khách sạn nổi, khu căn hộ nổi là chúng có thể được di dời đến nơi khác khi cần thiết như trường hợp của khách sạn Brewer Reef Floating Hotel được khai thác ở Úc sau đó chuyển sang Việt Nam rồi đi Bắc Triều Tiên khai thác.

    Một số hình ảnh khách sạn nổi trên thế giới

    Khách sạn Brewer Reef Floating Hotel tại bến Bạch Đằng, Thành phố Hồ Chí Minh

    Pacific Group

    Pacific Group 

    The 'floating hotel' rusting away in North Korea | CNN Travel

    Khách sạn Sea Palace tại Dubai

    Pacific Group

    Floating City concept của Nhật Bản

    Pacific Group

     

    Zalo
    Hotline